Trang chủ » Thiết kế website giá rẻ
Thiết kế website bán hàng tối ưu thời gian load trang
Nếu bạn đang định thiết kế website bán hàng hãy để Đại Thống tư vấn giúp bạn đôi điều.
Đối với những website bán hàng trực tuyến tốc độ tải trang rất quan trọng. Người dùng chỉ hứng thú với những website load nhanh, còn khi một trang web đáp ứng chậm, khách sẽ mất kiên nhẫn và khả năng họ quay lại sẽ là rất thấp.
Họ trả tiền internet để được hưởng những dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất, chứ không phải để vào một trang web trắng xóa và bắt đầu chờ đợi. Và điều tất yếu khi khách hàng vào website bán hàng online của bạn quá chậm, họ bỏ đi và bạn mất khách hàng, chuyện thành bại đã quá rõ.
Cải thiện tốc độ tải trang không chỉ quan trọng đối với người dùng mà còn quan trọng với công cụ tìm kiếm. Tháng 4 năm ngoái Google đã công bố tốc độ tải trang là một trong những yếu tố xếp hạng trong thuật toán của họ.
Dưới đây là những gợi ý giúp bạn tối ưu được tốc độ tải trang khi thiết kế website bán hàng
1. Kiểm tra tốc độ website
Việc phân tích tốc độ tải trang sẽ theo dõi được mức độ cải thiện tốc độ tải website mỗi khi bạn có bất kì sửa đổi nào.
Có nhiều công cụ miễn phí để kiểm tra mất bao lâu để tải website của bạn. Dưới đây là một vài trong số đó:
Pingdom: website dùng để kiểm tra tốc độ tải trang rất dễ sử dụng, bạn chỉ cần nhập tên website và bấm nút test.
Page speed: add-on của Firefox giúp đánh giá hiệu suất trang web, ngoài ra còn cung cấp những lời khuyên làm thế nào để sửa chữa các vấn đề đó.
Web Page Test :công cụ tuyệt vời khác cho bạn thấy tốc độ và hiệu suất trang web trong những trình duyệt khác nhau.
2. Tối ưu hóa hình ảnh
Bạn phải biết sử dụng định dạng ảnh nào thích hợp cho từng vị trí trên website của mình. Thay đổi định dạng các tập tin ảnh có thể làm giảm đáng kể kích thước của ảnh.
Gif: Sử dụng tốt cho hình ảnh đơn giản ít màu sắc như logo.
JPEG: sử dụng tốt cho hình ảnh chi tiết và nhiều màu sắc.
PNG: Dùng khi bạn cần hình ảnh có chất lượng cao
3. Không giảm tỉ lệ hình ảnh.
Trong thẻ của HTML bạn có thể thiết lập thuộc tính with x hight của ảnh theo ý muốn, nhưng đừng vì thế mà lạm dụng ảnh lớn hơn so với kích thước thật mà bạn cần.
Nếu bạn cần một ảnh 100 x 100 và bạn có 1 ảnh 700 X 700 hãy dùng photoshop hoặc một dịch vụ chỉnh sửa ảnh trên web để thay đổi kích thước như bạn muốn. Điều này giúp giảm đáng kể thời gian tải trang./
4. Nén và tối ưu hóa nội dung của bạn.
Nén nội dung trang web có tác động rất lớn vào việc giảm thời gian tải . Khi sử dụng phương thức nén HTTP, tất cả dữ liệu trang web của bạn được gửi đi trong một tập tin nhỏ hơn thay vì nhiều tập tin khác nhau.
Bạn cũng nên tối ưu hóa và nén các file Javascript và CSS trong quá trình tối ưu mã nguồn.
5. Đặt file stylesheet trên TOP
Đặt tham khảo stylesheet trong phần của tài liệu html giúp cho website tải nhanh hơn, và đúng chuẩn W3C
6. Đặt các script ở dưới cùng
Nếu bạn thêm các script vào phần đầu của tập tin html nó sẽ chặn bất cứ cái gì ở phía dưới nó vào lúc tải trang. Điều này gây cảm giác trang web tải chậm hơn.
Để tránh tình trạng này tốt nhất bạn nên đặt các scritp sau thẻ đóng
7. Đặt javascript và css trong file riêng biệt
Nếu javascript và css đặt trực tiếp trong tài liệu html, nó sẽ được tải xuống cùng lúc mỗi khi file html được yêu cầu. Điều này không tận dụng được lợi thế của bộ nhớ đệm của trình duyệt và làm tăng kích thước file html.
Hãy luôn đặt javascipt và css ở một file riêng biệt để dễ dàng duy trì và cập nhật.
8. Giảm thiểu các yêu cầu HTTP
Khi vào một trang web , hầu hết thời gian dùng để tài về các thành phần của trang web đó (hình ảnh, css, script…)
Để tăng tốc độ tải trang chúng ta cần giảm thiểu các yêu cầu mà một trang web cần phải cung cấp. Để giảm yêu cầu HTTP cho hình ảnh có thể sử dụng css sprites để kết hợp nhiều hình ảnh.
Nếu có nhiều stylesheet và thư viện javascript , xem xét việc kết hợp chúng để giảm số lượng yêu cầu HTTP.
9. Cache trang web của bạn
Nếu bạn sử dụng một hệ quản trị nội dung (CMS) bạn nên sử dụng cache. Cache là cách tạo ra một phiên bản tĩnh của trang web trên máy người dùng. Việc tạo cache giúp giảm tải căng thẳng cho sever vừa tăng tốc tải trang và tiết kiệm thời gian cho người dùng mỗi khi truy cập vào trang web của bạn. Thay vì yêu cầu tải lại toàn bộ trang web , trình duyệt chỉ cần lấy thông tin trang web từ phiên bản tĩnh đã được cache trên máy người dùng.
10. Giảm 301 Redirects
Mỗi khi sủ dụng 301 Redirects nó buộc các trình duyệt chuyển hướng tới một URL mới làm tăng thời gian tải trang. Vì vậy tránh sử dụng 301 Redirects.
Kết luận:
Tốc độ tải trang web là một thước đo không thể bỏ qua nếu bạn đang quan tâm về việc cung cấp cho người dùng một trải nghiệm tối ưu trên website của bạn.
Đối với những website bán hàng trực tuyến tốc độ tải trang rất quan trọng. Người dùng chỉ hứng thú với những website load nhanh, còn khi một trang web đáp ứng chậm, khách sẽ mất kiên nhẫn và khả năng họ quay lại sẽ là rất thấp.
Họ trả tiền internet để được hưởng những dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất, chứ không phải để vào một trang web trắng xóa và bắt đầu chờ đợi. Và điều tất yếu khi khách hàng vào website bán hàng online của bạn quá chậm, họ bỏ đi và bạn mất khách hàng, chuyện thành bại đã quá rõ.
Cải thiện tốc độ tải trang không chỉ quan trọng đối với người dùng mà còn quan trọng với công cụ tìm kiếm. Tháng 4 năm ngoái Google đã công bố tốc độ tải trang là một trong những yếu tố xếp hạng trong thuật toán của họ.
1. Kiểm tra tốc độ website
Việc phân tích tốc độ tải trang sẽ theo dõi được mức độ cải thiện tốc độ tải website mỗi khi bạn có bất kì sửa đổi nào.
Có nhiều công cụ miễn phí để kiểm tra mất bao lâu để tải website của bạn. Dưới đây là một vài trong số đó:
Pingdom: website dùng để kiểm tra tốc độ tải trang rất dễ sử dụng, bạn chỉ cần nhập tên website và bấm nút test.
Page speed: add-on của Firefox giúp đánh giá hiệu suất trang web, ngoài ra còn cung cấp những lời khuyên làm thế nào để sửa chữa các vấn đề đó.
Web Page Test :công cụ tuyệt vời khác cho bạn thấy tốc độ và hiệu suất trang web trong những trình duyệt khác nhau.
2. Tối ưu hóa hình ảnh
Bạn phải biết sử dụng định dạng ảnh nào thích hợp cho từng vị trí trên website của mình. Thay đổi định dạng các tập tin ảnh có thể làm giảm đáng kể kích thước của ảnh.
Gif: Sử dụng tốt cho hình ảnh đơn giản ít màu sắc như logo.
JPEG: sử dụng tốt cho hình ảnh chi tiết và nhiều màu sắc.
PNG: Dùng khi bạn cần hình ảnh có chất lượng cao
3. Không giảm tỉ lệ hình ảnh.
Trong thẻ của HTML bạn có thể thiết lập thuộc tính with x hight của ảnh theo ý muốn, nhưng đừng vì thế mà lạm dụng ảnh lớn hơn so với kích thước thật mà bạn cần.
Nếu bạn cần một ảnh 100 x 100 và bạn có 1 ảnh 700 X 700 hãy dùng photoshop hoặc một dịch vụ chỉnh sửa ảnh trên web để thay đổi kích thước như bạn muốn. Điều này giúp giảm đáng kể thời gian tải trang./
4. Nén và tối ưu hóa nội dung của bạn.
Nén nội dung trang web có tác động rất lớn vào việc giảm thời gian tải . Khi sử dụng phương thức nén HTTP, tất cả dữ liệu trang web của bạn được gửi đi trong một tập tin nhỏ hơn thay vì nhiều tập tin khác nhau.
Bạn cũng nên tối ưu hóa và nén các file Javascript và CSS trong quá trình tối ưu mã nguồn.
5. Đặt file stylesheet trên TOP
Đặt tham khảo stylesheet trong phần của tài liệu html giúp cho website tải nhanh hơn, và đúng chuẩn W3C
6. Đặt các script ở dưới cùng
Nếu bạn thêm các script vào phần đầu của tập tin html nó sẽ chặn bất cứ cái gì ở phía dưới nó vào lúc tải trang. Điều này gây cảm giác trang web tải chậm hơn.
Để tránh tình trạng này tốt nhất bạn nên đặt các scritp sau thẻ đóng
7. Đặt javascript và css trong file riêng biệt
Nếu javascript và css đặt trực tiếp trong tài liệu html, nó sẽ được tải xuống cùng lúc mỗi khi file html được yêu cầu. Điều này không tận dụng được lợi thế của bộ nhớ đệm của trình duyệt và làm tăng kích thước file html.
Hãy luôn đặt javascipt và css ở một file riêng biệt để dễ dàng duy trì và cập nhật.
8. Giảm thiểu các yêu cầu HTTP
Khi vào một trang web , hầu hết thời gian dùng để tài về các thành phần của trang web đó (hình ảnh, css, script…)
Để tăng tốc độ tải trang chúng ta cần giảm thiểu các yêu cầu mà một trang web cần phải cung cấp. Để giảm yêu cầu HTTP cho hình ảnh có thể sử dụng css sprites để kết hợp nhiều hình ảnh.
Nếu có nhiều stylesheet và thư viện javascript , xem xét việc kết hợp chúng để giảm số lượng yêu cầu HTTP.
9. Cache trang web của bạn
Nếu bạn sử dụng một hệ quản trị nội dung (CMS) bạn nên sử dụng cache. Cache là cách tạo ra một phiên bản tĩnh của trang web trên máy người dùng. Việc tạo cache giúp giảm tải căng thẳng cho sever vừa tăng tốc tải trang và tiết kiệm thời gian cho người dùng mỗi khi truy cập vào trang web của bạn. Thay vì yêu cầu tải lại toàn bộ trang web , trình duyệt chỉ cần lấy thông tin trang web từ phiên bản tĩnh đã được cache trên máy người dùng.
10. Giảm 301 Redirects
Mỗi khi sủ dụng 301 Redirects nó buộc các trình duyệt chuyển hướng tới một URL mới làm tăng thời gian tải trang. Vì vậy tránh sử dụng 301 Redirects.
Kết luận:
Tốc độ tải trang web là một thước đo không thể bỏ qua nếu bạn đang quan tâm về việc cung cấp cho người dùng một trải nghiệm tối ưu trên website của bạn.